GS.NGND Nguyễn Lân Dũng
- Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - ĐHQGHN, Chủ tịch Hội các ngành Sinh
học Việt Nam chia sẻ ông giật mình khi ở Việt Nam đâu đâu cũng bón thúc cho rau
trong khi ở Mỹ gần như không có.
Làm rõ cơ sở lý luận, chính trị pháp lý và cơ sở thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo. Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo để thấy được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo trong thời gian tới. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/50853
Nghiên cứu chính sách tiêu thụ nông sản ở Việt Nam với tư cách là công cụ thúc đẩy sự gia tăng giá trị nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu; đảm bảo lợi ích của các chủ thể kinh tế ở nông thôn, trong đó lợi ích của người nông dân làm trung tâm. Tiếp cận chính sách tiêu thụ nông sản dưới góc độ kinh tế chính trị. Chính sách tiêu thụ nông sản được nghiên cứu là vấn đề mang tính liên ngành, liên quan đến cả 4 khâu của quá trình tái sản xuất (sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng); và điều quan trọng hơn là phải đảm bảo được các lợi ích của các chủ thể Việt Nam trong điều kiện người chơi, sân chơi, luật chơi toàn cầu. Làm rõ được thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện cam kết với WTO; rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản trong điều kiện mới của đất nước và thế giới. Phân tích và đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua, vừa phải thực...
Tìm hiểu những quan điểm của người Pháp về tình hình Đông Dương trong thời gian chiến tranh thế giới thứ 2 và quá trình chuẩn bị trở lại xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp để thấy được nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương. Trình bày quá trình diễn biến của chiến tranh: nêu lên cách nhìn nhận của người Pháp về những diễn biến chủ yếu của cuộc chiến trên các mặt: hoạt động quân sự và chính trị của Pháp trong giai đoạn 1946-1950; những cố gắng không thành công của Pháp trong những năm 1951-1953 và về chiến dịch Đông - Xuân năm 1953-1954. Trình bày những nhận định của người Pháp về các vấn đề liên quan đến sự quốc tế hoá chiến tranh Đông Dương, những mối quan hệ giữa các bên tham chiến với các nước lớn trên thế giới, về giải pháp kết thúc chiến tranh cũng như những đánh giá về tác động của cuộc chiến đối với nước Pháp. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17549
Nhận xét
Đăng nhận xét