Vận dụng mô hình “Quản trị nhà nước tốt” ở Việt Nam

Thuật ngữ “Quản trị nhà nước” bắt đầu được sử dụng từ thập niên 1990, gắn với quá trình cải cách khu vực công ở các nước và thực thi mô hình quản lý công mới. Mô hình “Quản trị nhà nước tốt” có tám đặc tính cơ bản là: Mở rộng sự tham gia của công dân vào hoạt động quản lý nhà nước; Hoạch định chính sách trên nguyên tắc đồng thuận xã hội; Nền hành chính có trách nhiệm giải trình; Minh bạch; Đáp ứng; Hiệu quả và hiệu lực; Công bằng và thu hút; Nhà nước pháp quyền. Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tếquốc tế, việc vận dụng tám đặc tính này vào quản trị nhà nước ở Việt Nam là sự bổ trợ quan trọng cho phát triển và hiện đại hóa quản lý công. Bài viết phân tích bối cảnh thực hiện quản trị nhà nước tốt ở Việt Nam, đánh giá thành quả và các vấn đề đặt ra của mô hình quản lý này trong thời gian qua trên một số khía cạnh như xây dựng nhà nước pháp quyền, minh bạch và phòng chống tham nhũng, tăng cường sự tham gia của người dân, tăng cường trách nhiệm giải trình, đồng thuận, từ đó đề xuất một số kiến nghị thúc đẩy cải cách quản lý công trong thời gian tới.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954) qua một số công trình của người Pháp

Cạnh tranh đối với khu vực công: kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam : Luận án TS. Kinh tế

Hợp tác đại học - doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam