GS.NGND Nguyễn Lân Dũng
- Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - ĐHQGHN, Chủ tịch Hội các ngành Sinh
học Việt Nam chia sẻ ông giật mình khi ở Việt Nam đâu đâu cũng bón thúc cho rau
trong khi ở Mỹ gần như không có.
Mục đích chính của luận án là phác hoạ bức tranh cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam và luận giải hệ thống giải pháp thúc đẩy cạnh tranh trong khu vực này. Để đạt được mục tiêu cơ bản này. Luận án đặt ra 4 nhiệm vụ sau: + Luận giải cơ sở lý luận cạnh tranh đối với khu vực công + Giới thiệu những kinh nghiệm cần thiết về cạnh tranh đối với KVC ở một số nước trên thế giới như cơ sở tham khảo cho Việt Nam + Phân tích thực trạng cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam + Đề xuất giải pháp thúc đẩy cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam trong thời gian tới. Đóng góp khoa học chủ yếu của luận án: + Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh đối với KVC, làm rõ những đặc trưng hình thức và kỹ thuật thúc đẩy cạnh tranh đối với KVC. + Làm rõ thực trạng cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam thời gian qua trên cơ sở đó cơ sở đó chỉ rõ các vấn đề cần giải quyết + Xây dựng các nguyên tắc vận dụng cạnh tranh đối với KVC và thiết kế hệ thống giải pháp thiết thực thúc đẩy cạnh tranh ở Việt Nam. Những đóng góp khoa học này có ý n...
Nghiên cứu chính sách tiêu thụ nông sản ở Việt Nam với tư cách là công cụ thúc đẩy sự gia tăng giá trị nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu; đảm bảo lợi ích của các chủ thể kinh tế ở nông thôn, trong đó lợi ích của người nông dân làm trung tâm. Tiếp cận chính sách tiêu thụ nông sản dưới góc độ kinh tế chính trị. Chính sách tiêu thụ nông sản được nghiên cứu là vấn đề mang tính liên ngành, liên quan đến cả 4 khâu của quá trình tái sản xuất (sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng); và điều quan trọng hơn là phải đảm bảo được các lợi ích của các chủ thể Việt Nam trong điều kiện người chơi, sân chơi, luật chơi toàn cầu. Làm rõ được thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện cam kết với WTO; rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản trong điều kiện mới của đất nước và thế giới. Phân tích và đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua, vừa phải thực...
Hợp tác giữa đại học - doanh nghiệp là xu hướng phổ biến trên thế giới. Nó có tác động tích cực tới hoạt động đào tạo, nghiên cứu và phát triển trong đại học và khai thác tối ưu nguồn lực của các bên. Dựa trên các luận chứng lý thuyết, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế và phân tích thực tế một số trường hợp trong nước, bài viết chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân chủ quan từ hai phía, các rào cản từ cơ chế quản lý và chính sách của Nhà nước. Đồng thời, bài viết đưa ra gợi ý về những giải pháp và kiến nghị tháo gỡ các rào cản nhằm thúc đẩy hợp tác, tăng hiệu quả hoạt động của các đại học ở Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55746
Nhận xét
Đăng nhận xét